您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
NEWS2025-02-12 15:07:59【Nhận định】7人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:42 Đức lịch thi đấu uefa europa leaguelịch thi đấu uefa europa league、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Tiệc cưới được bảo vệ nghiêm ngặt của Á hậu Thanh Tú và đại gia hơn 16 tuổi
- Trường ĐH An Giang xét tuyển 1.170 chỉ tiêu NV2
- Hoa hậu Hoà Bình bị chỉ trích vì cười hả hê khi được khen đẹp hơn Phương Khánh
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Sao Việt ngày 30/10: Bạn gái tiết lộ lý do Hoài Lâm đột ngột nghỉ hát
- Điểm chuẩn ĐH Khoa học xã hội & nhân văn TP.HCM
- Căng mình đón 'heo vàng'
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Nhan sắc xinh đẹp của hot girl 9x mới cưới Tiến Đạt
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn về giáo dục
- Hoa hậu Ngọc Hân, Đỗ Mỹ Linh, Mai Phương Thúy... là những người có mặt sớm nhất để chúc mừng đàn em Thanh Tú.
Váy cưới đính 10.000 viên pha lê của Á hậu Thanh Tú
Á hậu Thanh Tú tổ chức lễ ăn hỏi với doanh nhân hơn 16 tuổi
Dàn người đẹp chụp ảnh trong lễ cưới Thanh Tú:
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tự gọi cả nhóm là dàn phù dâu "tỷ đô" của Á hậu Thanh Tú. Dàn phù dâu mặc trang phục váy xanh bạc hà chụp ảnh cùng những người đẹp khác trong tiệc cưới Thanh Tú. Á hậu Hoàng Anh mặc một chiếc váy đỏ thắm tới dự tiệc cưới. Có mặt từ sáng sớm tại nhà Thanh Tú, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tiếp tục là một trong những người có mặt sớm nhất tại buổi tiệc cưới. Hoa hậu Ngọc Hân là người tự tay làm áo dài tặng đàn em Thanh Tú. Á hậu Thùy Dung là một trong những người có mặt sớm nhất tại tiệc cưới của Thanh Tú và chồng đại gia. Huỳnh Thúy Vy khoe dáng cùng Á hậu Thùy Dung tại buổi tiệc cưới. Ngô Trà My - chị gái Thanh Tú là người bận rộn suốt những ngày qua để lo cho em gái. Đây cũng là mẫu người mà Thanh Tú chia sẻ muốn noi gương và hướng đến sau khi kết hôn. Ca sĩ Thùy Dung diện đầm màu sắc tới lễ cưới Thanh Tú. Ca sĩ Thu Phương diện đầm ren gợi cảm đi ăn tiệc cưới. Nhà thiết kế Hà Duy ngồi cùng với dàn chân dài Hoa hậu, Á hậu. Hàn Triệt
Ảnh: Bin Leo
Á hậu Thanh Tú phấn khích xem trực tiếp chung kết World Cup 2018 ở Nga
Sao Việt ngày 16/7: Sau khi đến Trung Quốc để xem và ủng hộ U23 Việt Nam hồi đầu nam, Á hậu Thanh Tú lại chứng tỏ mình là fan cuồng môn thể thao vua khi tới Nga xem chung kết World Cup 2018.
">Dàn mỹ nhân làm phù dâu trong đám cưới Á hậu Thanh Tú
Võ Duy Khang (ngồi) tham dự Barcamp Sài Gòn tại RMIT Việt Nam
Thông thạo tiếng Anh
“Mình biết ngoại ngữ thường là rào cản đối với nhiều bạn sinh viên ngành CNTT.Chính vì vậy, cho dù đã có môi trường thuận lợi, mình vẫn không ngừng tìm nhiềucách đểtăng thêm vốn từ vựng, trong đó có việc viết blog bằng tiếng Anh để chiasẻ những kinh nghiệm bản thân cũng như kiến thức chuyên môn.Điều mình không ngờlà chính việc lách này đã bắt đầu toàn bộ cơ duyên với việc viết sách” - Khangchia sẻ.Võ Duy Khang và những thành tích đáng nể:
- Học bổng Thạc sĩ toàn phần đại học Carnegie Mellon – Trụ sở Adelaide, Úc. (2011)
- Tác giả cuốn sách Pro iOS Apps Performance Optimization (tạm dịch: Tối ưu hóa và tăng tốc ứng dụng iOS) do nhà xuất bản Apress (Mỹ) phát hành và được website mua bán trực tuyến lớn nhất thế giới Amazon giới thiệu.
- Hiện là giám đốc công nghệ tại Zappasoft, một công ty phát triển các ứng dụng di động thể thao.
Là một cựu sinh viên tốt nghiệp từ RMIT Việt Nam, chàng trai Võ Duy Khang maymắn được lĩnh hội một môi trường giáo dục toàn bộ bằng Anh ngữ. Do đó, anh khôngmấy khó khăn trong việc cập nhật những xu hướng, kỹ thuật mới nhất từ các chuyêngia trên toàn cầu.
Việc liên tục sử dụng tiếng Anh trong học tập và nghiên cứu trao cho anh lợi thếvượt trội trong việc tìm kiếm học bổng để tiếp tục ước mơ của mình. Kết quả, hộiđồng tuyển sinh của đại học Carnegie Mellon, một trong bốn đại học hàng đầu thếgiới về CNTT của Mỹ (Theo QS World University Ranking), đã ấn tượng trước hồ sơcủa Khang và quyết định trao cho anh học bổng Thạc sĩ toàn phần ngành CNTT vớitrị giá lên đến 80.000 USD.Khang cùng đồng đội đoạt giải vàng tại Mobile Dev Camp 2010
Vững vàng kiến thức chuyên môn
Hiển nhiên khi nói rằng Mỹ là một trong những cường quốc đầu tàu về công nghệ,đặc biệt trong lĩnh vực CNTT. Do đó, việc xuất bản một quyển sách liên quan đếnviệc tối ưu các ứng dụng di động tại đây như bài kiểm tra khó nhất mà Khang phảivượt qua. Tuy nhiên, bằng sự vững vàng về kỹ năng, nắm bắt nhanh chóng các kiếnthức mới nhất đã giúp anh vượt qua được thử thách cam go này.Khang cùng giáo viên và các bạn mừng công trình cuối của nhóm tại ĐH Carnegie Mellon
“Thời còn là sinh viên tại RMIT, Khang đã có cơ hội tiếp xúc với các trang thiếtbị hiện đại, đội ngũ giáo viên giàu chuyên môn, cởi mở và một chương trình họcrèn luyện tư duy, sáng tạo và tìm tòi đổi mới. Tham gia học tập, nghiên cứu vàlàm việc tại trường, Khang có cơ hội tiếp xúc với những công nghệ lập trình mớinhất vào thời điểm các kho ứng dụng iOs hay Android chỉ mới ra mắt được vàitháng” - Khang cho biết
Tất cả những trải nghiệm này giúp Khang tạo được thói quen liên tục bám sát cáccông nghệ thay đổi từng ngày, thậm chí từng giờ trên thế giới để kiến thức khôngbị lỗi thời. Và chính sự mới mẻ và đột phá trong nội dung chính là lí do vì saoanh chinh phục được nhà xuất bản Apress để họ đi đến quyết định xuất bản quyểnsách của mình.
Và tự do trong tư duy
Trong mọi lĩnh vực, cho dù kỹ năng chuyên môn và ngôn ngữ có thành thạo đến đâuđi chăng nữa, nếu không có tư duy đổi mới, bạn sẽ chỉ mãi là người thợ lành nghề,chứ không thể nào là người tiên phong. Đó chính là điều Khang luôn tâm niệm vàđược trau dồi từ quá trình giáo dục của mình.Khang trong ngày tốt nghiệp tại tòa nhà ĐH Carnegie Mellon
“Điểm mình thích nhất khi học ở RMIT là việc suy nghĩ và tư duy không bị tróibuộc trong khuôn khổ và các giáo viên luôn khuyến khích sinh viên suy nghĩ sángtạo và tự tìm tòi học hỏi thêm bên ngoài. Chương trình học thiên về thực tiễn,giúp mình hiểu được điều cốt yếu để sáng tạo một sản phẩm thành công chính lànắm bắt nhu cầu của người dùng, vì đây chính là kim chỉ namđể phát triển phầnmềm một cách phù hợp” - Khang chia sẻ.
Hiện tại, Võ Duy Khang đang làm giám đốc công nghệ tại công ty khởi nghiệpZappasoft. Công ty có trụ sở tại Úc và được hỗ trợ bởi tập đoàn Belgravia. Đượcbiết, sắp tới công ty sẽ mở rộng hơn ở Việt Nam và đang tìm kiếm những nhân tàikhông những về mặt kỹ thuật mà còn có khả năng hiểu được những nhu cầu của ngườidùng, luôn chịu khó học hỏi và đổi mới để theo kịp công nghệ.
Đây sẽ là cơ hội rất tốt để các bạn trẻ Việt Nam có cơ hội cọ xát, làm việctrong môi trường quốc tế. Họ sẽ cùng góp chung ước mơ lớn mà chàng sinh viênCNTT Võ Duy Khang vẫn luôn theo đuổi bằng đam mê cháy bỏng và nỗ lực không ngừng- Xây dựng những ứng dụng di động thật thiết thực cho người dùng.
Minh Ngọc">Chàng trai Việt xuất bản sách CNTT trên đất Mỹ
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Ở tuổi 80, 'Phật Tổ Như Lai' Chu Long Quảng có một cuộc sống vui vẻ với công việc thiện nguyện và hạnh phúc bên vợ cùng con cháu.
'Bạch Cốt Tinh' hơn 30 năm ôm hận đạo diễn phim Tây Du Ký
Dàn sao thương tiếc khi biết tin đạo diễn 'Tây Du Ký' qua đời
Dàn mỹ nhân đẹp quên sầu trong Tây Du Ký của Châu Tinh Trì
Sau nhiều năm lên sóng ,bộ phim Tây Du Ký bản 1986 vẫn để lại giấu ấn lớn trong lòng khán giả. Không chỉ những nhân vật chính như Tôn Ngộ Không, Chư Bát Giới...nhân vật Phật Tổ Như Lai do Chu Long Quảng đảm nhận cũng được nhiều người nhớ đến.
Chu Long Quảng đến giờ vẫn được khán giả yêu quý gọi là "Phật Tổ Như Lai" nhờ thành công của "Tây du ký". Ngoài đời, ông có cuộc sống bình yên, không vướng thị phi. Thường xuyên làm từ thiện, hết lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn, nhiều người nhận xét rằng không chỉ có ngoại hình giống Phật Tổ, tấm lòng từ bi của Chu Long Quảng cũng giống với như Đức Phật. Mới đây, Lục Tiểu Linh Đồng đã chia sẻ một số bức ảnh của Chu Long Quảng trên trang cá nhân mừng thọ ông 80 tuổi. Trải qua rất nhiều năm nhưng cả hai vẫn giữ được mối quan hệ vô cùng thân thiết. Chu Long Quảng sinh năm 1939 ở Tây An, từng tốt nghiệp khoa Biểu diễn tại Học viện Nghệ thuật Lan Châu. Thủ vai Phật Tổ Như Lai trong Tây Du Ký (1986), Chu Long Quảng được nhận xét là "Phật sống" ngay từ những ngày đầu bộ phim lên sóng. Năm 1992, ông tiếp tục duy trì công tác giảng dạy tại Học viện Điện ảnh Truyền hình Bắc Kinh. Bên cạnh đó, ông vẫn không ngừng hoạt động nghệ thuật, tham gia đạo diễn và diễn xuất trong hơn 30 vở kịch, phim truyền hình và điện ảnh.
Quan Âm Bồ Tát - Tả Đại Phân hội ngộ Tôn Ngộ Không - Lục Tiểu Linh Đồng và Phật Tổ Như Lai - Chu Long Quảng hội ngộ trong một show truyền hình. Chu Long Quảng kết hôn khi bước sang tuổi 35 với bà Ngô Huệ Phương. Không những có sự nghiệp thành công, cuộc sống gia đình của ông cũng vô cùng viên mãn bên cạnh vợ và 3 cô con gái xinh đẹp. Chu Long Quảng trong cuộc sống thường ngày luôn luôn tươi cười, duy trì tâm thái lạc quan đối diện với mọi thử thách, gian nan trong cuộc sống. Gần 50 năm ở bên cạnh vợ, cùng nhau trải qua bao nhiêu sóng gió, có lẽ Chu Long Quảng biết rất rõ điều gì mà quan trọng nhất đối với bản thân mình. Hình ảnh hiếm hoi của Chu Long Quảng và con gái. Tuy có một người cha nổi tiếng, 3 cô con gái họ Chu rất ít xuất hiện trên báo chí. Dù ít chia sẻ nhưng nhiều nguồn tin cho biết ba cô con gái của ông đều rất xinh đẹp và thành công. Ở tuổi 80, Chu Long Quảng vẫn minh mẫn và luôn được nhiều người hâm mộ yêu quý. Ông dành thời gian cho gia đình, sống những ngày bình yên như chăm sóc cây cỏ, vườn tược, vui thú tuổi già. T.K
Cuộc sống thăng trầm của 'yêu quái đẹp nhất' Tây du ký 1986
“Thỏ ngọc” Lý Linh Ngọc được tán tụng là "Yêu quái đẹp nhất" trong Tây du ký 1986. Xinh đẹp, tài năng nhưng cô lại trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống khi bị người chồng hết mực thương yêu phản bội.
">Cuộc sống ở tuổi 80 của Phật Tổ Như Lai trong 'Tây du ký'
Các ứng viên của Đề án 322 được gửi đi đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách. Đề án 911 được triển khai năm 2012 sau khi kết thúc Đề án 322 - Ảnh: Hà Ánh
14.000 tỉ đồng đào tạo hơn 20.000 tiến sĩ
Đề án 911 thực hiện từ năm 2010 đến 2020. Dự kiến tổng kinh phí thực hiện là 14.000 tỉ đồng, trong đó ngân sách nhà nước chiếm khoảng 94%, các dự án nước ngoài và nguồn xã hội hóa là 5%, các nguồn kinh phí khác như học phí, đóng góp của các nhà trường chiếm 1%. Đề án đặt mục tiêu đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ tại các trường ĐH có uy tín trên thế giới; khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường ĐH Việt Nam và nước ngoài; khoảng 10.000 tiến sĩ trong nước.
Trong khi đó, Đề án 322 thực hiện từ 2000 - 2010 đã gửi đi đào tạo 7.129 người, trong đó có 3.838 tiến sĩ, 2.042 thạc sĩ, 416 thực tập sinh, 833 bậc đại học với tổng kinh phí hơn 2.500 tỉ đồng.
Nộp học phí trước khi đi học
Liên bộ Tài chính và GD-ĐT vừa ban hành thông tư hướng dẫn quản lý tài chính đối với Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2010 - 2020” (gọi tắt là Đề án 911). Theo đó, đối với đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, từ năm 2014, nghiên cứu sinh trúng tuyển trước khi được cử đi đào tạo có trách nhiệm đóng học phí (số tiền tương đương với mức học phí nếu học viên học trường trong nước) cho Bộ GD-ĐT một lần toàn bộ thời gian học tập ở nước ngoài.
Đối với chương trình toàn thời gian ở trong nước, căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu phát triển của ngành và phương thức đào tạo, trường được chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo. Nghiên cứu sinh của Đề án 911 đóng học phí cho cơ sở đào tạo theo định kỳ hằng tháng (tối đa không quá 10 tháng/năm).
Quy định không thống nhất ?
Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có quyết định phê duyệt Đề án 911 sau khi Đề án 322 (Đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước từ năm 2000 - 2010) kết thúc.
"Việc này có hơi khập khiễng so với chính sách trước nhưng do khó khăn về kinh phí nên cần phải xã hội hóa"
NGUYỄN THỊ THU HÀ - Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT
Đến năm 2012, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án 911. Thông tư nêu rõ: Quyền của nghiên cứu sinh là được cấp học bổng và chi phí đào tạo trong thời gian khóa đào tạo. Năm 2013, Bộ thông báo tuyển sinh khóa đầu tiên đi học ở nước ngoài theo đề án này, người trúng tuyển được cấp học bổng bao gồm học phí và các loại phí bắt buộc liên quan đến chương trình học tập... Ông Nguyễn Xuân Vang, Cục trưởng Cục Đào tạo nước ngoài Bộ GD-ĐT, cho biết năm 2013 đã tuyển được gần 700 người theo đề án. Tính đến tháng 9 năm nay, số người ra nước ngoài học mới được 130, còn lại khoảng 500 người có thể đi vào năm 2014.
Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, từ năm 2014, những người đi học theo đề án này ở nước ngoài lại phải nộp học phí. Lý giải về việc này, bà Nguyễn Thị Thu Hà, Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT), cho biết: “Do nhà nước cấp kinh phí không đủ cho chi phí đào tạo nên Bộ Tài chính và Bộ GD-ĐT đã thống nhất thu học phí của người học”. Cũng theo bà Hà, mức học phí được thu như nhau đối với người học trong nước và ở nước ngoài để đảm bảo sự công bằng. Học phí của người đi học ở nước ngoài sẽ được Bộ GD-ĐT sử dụng một phần để trang trải các chi phí như: liên hệ với nước ngoài, làm thủ tục hồ sơ cho nghiên cứu sinh...
Khi được hỏi nếu thực hiện như vậy có phù hợp với các quy định đã ban hành hay không, bà Hà thừa nhận: “Việc này có hơi khập khiễng so với chính sách trước nhưng do khó khăn về kinh phí nên cần phải xã hội hóa”. Bà Hà cho biết thêm, hiện ngân sách nhà nước cấp chỉ đảm bảo được 1/4 kinh phí so với dự kiến trong đề án. Vì vậy Bộ GD-ĐT sẽ cân nhắc sửa một số nội dung mà thông tư đã ban hành. Ví dụ: thông tư cho phép người học trong nước được thực tập ở nước ngoài nhưng với kinh phí hiện nay thì chỉ có thể tuyển chọn 1/4 trong số đó để đưa đi thực tập. Diện được cấp học bổng cũng sẽ bị thu hẹp tương xứng với mức kinh phí mà nhà nước hỗ trợ.
Thế nhưng những người khóa tuyển sinh năm 2013 đã ra nước ngoài học, Bộ GD-ĐT thông báo được cấp học phí thì sẽ giải quyết như thế nào? Bà Hà thông tin: “Đối với khóa tuyển sinh đó sẽ khó thu học phí và họ cũng chưa biết chủ trương này nên có thể khi về sẽ tính”.
Cản trở việc tuyển sinh đi học tại nước ngoài
Một số chuyên gia giáo dục đánh giá chủ trương thu học phí của người học có thể sẽ làm cản trở việc tuyển sinh đi học nước ngoài vốn đã gặp rất nhiều khó khăn.
Một chuyên gia cho rằng học phí thu được từ người học cũng không đáng kể so với kinh phí mà nhà nước cấp để đào tạo một tiến sĩ ở nước ngoài (người học đóng thêm vài chục triệu đồng trong khi chi phí đào tạo khoảng hơn 1 tỉ đồng). Tuy nhiên điều này sẽ làm chủ trương của nhà nước mất ý nghĩa. Theo chuyên gia này, việc giao cho các trường tự xây dựng mức học phí cũng sẽ làm việc đào tạo tiến sĩ trong nước gặp khó khăn nếu người học phải đóng học phí cao.
Điều đáng nói là hiện nay người được đào tạo tiến sĩ trong nước (không thuộc Đề án 911) cũng vẫn được nhà nước cấp bù chi phí đào tạo. Như vậy nếu tham gia Đề án 911, ngoài việc được tham gia xét cấp học bổng thì người học không có quyền lợi gì thật sự khác biệt mà còn bị ràng buộc nhiều trách nhiệm như phải trở về phục vụ trường cử đi đào tạo; bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo nếu không hoàn thành chương trình... Vì vậy, sẽ khó có thể khuyến khích họ tham gia đề án.
(Theo Vũ Thơ/ Thanh Niên)">Ý kiến
Rào cản rất lớn
“Trước tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn của nhà nước đầu tư cho giáo dục không thể đảm bảo như lúc đề án được phê duyệt thì việc thu học phí của người học là chuyện bất khả kháng. Tuy nhiên, trong bối cảnh T.Ư Đảng vừa ban hành nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo với mục tiêu phải tạo cho được chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo, thì quyết định như vậy sẽ là rào cản rất lớn cho việc thực hiện nghị quyết”.
GS NGUYỄN MINH THUYẾT (Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội)
Phải cấp học bổng thật cao
“Nếu nhà nước quyết định thu học phí của người học thì phải cấp mức học bổng thật cao mới thu hút được họ tham gia đề án”.
BÙI DUY CAM (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội)
Bất nhất học phí đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách
GS Ngô Bảo Châu muốn làm nghề bán sách